Khám và theo dõi bệnh nhân bị chấn thương sọ não

1.Hỏi bệnh.

chấn thương sọ não
chấn thương sọ não
  • Hỏi xem thời gian bệnh nhân xảy ra tai nạn: hỏi ngày giờ.
  • Loại tác nhân đã gây ra các chấn thương cho bệnh nhân.
  • Tư thế của người bệnh lúc bị thương. Mục đích là để biết xem đầu của bệnh nhân cố định hay đầu chuyển động.
  • Quan trọng nhất là cần khai thác các diễn biến về tri giác của bệnh nhân từ khi bị tai nạn cho tới lúc khám bệnh. Mục đích là để xem bệnh nhân có khoảng tỉnh hay không có khoảng này.
  • Sự xuất hiện của các dấu hiệu cơ năng như đau đầu hay buồn nôn,…

2.Khám bệnh.

  • Các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân: hay còn được gọi là ABC technic. Các tình trạng hô hấp và tuần hoàn cần được tiến hành kiểm tra đầu tiên vì chúng có liên quan đến tính mạng của người bệnh, trường hợp không phát hiện và điều chỉnh ngay thì có thể sẽ làm nặng thêm các tổn thương não của bệnh nhân.

+ Tiến hành kiểm tra các mạch máu cũng như là đo huyết áp của người bệnh.

+ Xác định xem nhịp thở cùng với kiểu thở của bệnh nhân.

+ Cần thực hiện khai thông đường hô hấp cho bệnh nhân nếu trong trường hợp đường hô hấp của người bệnh bị tắc nghẹt bởi các dị vật, bởi máu hay cũng có thể bởi đờm rãi trong đường hô hấp.

+ Kiểm tra đường hô hấp dưới cho bệnh nhân: xem thử xem có tình trạng tràn máu hay tràn khí màng phổi.

  • Tri giác của ngời bệnh: cần được tiến hành đánh giá theo thang điểm GLASSGOW (là viêt tắt của Gasgow coma scale : GCS).
  • Các đáp ứng bằng mắt của người bệnh: có tối da 4 điểm mắt bao gồm có:

+ Mở mắt được tự nhiên là được 4 điểm.

+ Cần phải gọi mắt thì được 3 điểm.

+ Thưc hiện cấu mắt được 2 điểm.

+ Và trường hợp bệnh nhân không mở mắt được thì chỉ có 1 điểm.

  • Đáp ứng các câu hỏi đưa ra bằng các câu trả lời: có 5 điểm là tối đa:

+ Trường hợp bệnh nhân trả lời đúng được các câu hỏi thì được tối đa 5 điểm.

+ Đây là trường hợp mà bệnh nhân trả lời các câu hỏi không đúng thì chỉ được 4 điểm.

+ Các câu trả lời của bệnh nhân nói ra nhưng không rõ mình nói gì thì được 3 điểm.

+ Những bệnh nhân chỉ có thể kêu hoặc rên lên thì được 2 điểm cho phần này.

+  Trường hợp nặng nhất là bệnh nhân không thể nói được thì trong trường hợp này bệnh nhân được một điểm thấp nhất.

  • Các đáp ứng bằng vận động (6 điểm).

Lưu ý: điểm GLASSGOW mà dưới hai điểm thì coi như là bệnh nhân có tri giác xấu đi.

Các thang điểm GLASSGOW không được áp dụng cho các trẻ dưới năm tuổi.

  • Mục địch khám và theo dõi tri giác của bệnh nhân là phát hiện ra các khoảng tỉnh. bệnh nhân được coi là có khoảng tỉnh khi : sau các tai nạn bệnh nhân tỉnh táo hoặc hôn mê nhưng sau khi tỉnh dậy, sau một thời gian theo dõi thì lại bị mê đi.
  • Bệnh nhân có các khoảng tỉnh thường do bị máu tụ trong sọ, thường là trường hợp máu tụ ngoài màng cứng. Khoảng tỉnh của bệnh nhân dài hay ngắn tùy theo mức độ chảy máu nhiều hay ít của sọ.

copy ghi nguồn:http://health-guru.org/

link bài viết:Khám và theo dõi bệnh nhân bị chấn thương sọ não

Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

liệt dương
Sức Khỏe
Tất tần tật những điều cần biết về chứng liệt dương ở nam giới

Liệt dương là một trong những nỗi ám ảnh của bất kỳ người đàn ông nào. Bởi nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lý và chức năng sinh sản của phái mạnh. Vì thế, tìm hiểu các thông tin về liệt dương sẽ giúp bạn chủ …

Sức Khỏe
Aussamin 500mg

Aussamin 500mg

Sức Khỏe
Supodatin

Supodatin