Bác sĩ phụ sản chỉ cách giúp em bé tự chui ra, mẹ không

Trải qua thời kỳ thai nghén 9 tháng 10 ngày, đến kỳ sinh nở hầu hết các mẹ bầu đều muốn lựa chọn phương pháp sinh thường vì những ưu điểm vượt trội của nó so với phương pháp sinh mổ. Tuy nhiên những cơn đau đẻ kéo dài, dữ dội luôn là nỗi lo lắng, ám ảnh của hầu hết các mẹ bầu. Vậy làm thế nào để mẹ bầu vượt cạn với phương pháp sinh thường nhanh chóng, mẹ hãy tham khảo những mẹo dưới đây nhé.

1. Ăn chè vừng (mè) đen vào tuần thứ 35 của thai kì để sinh đẻ không đau

Chè vừng đen nấu cùng bột sắn dây và một chút đường phèn rất tốt cho những mẹ bầu chuẩn bị “vỡ chum” vì trong vừng đen có chứa vitamin E, protein, vv rất bổ cho máu, tiêu hóa tốt cũng như đẹp cả da lẫn tóc.

Chỉ cần ăn 3 chén chè mè đen mỗi tuần là đủ khi bắt đầu bước sang tuần thứ 35 của giai đoạn chuẩn bị vỡ chum.

Ăn chè vừng đen 3 lần/tuần giúp giúp mẹ sinh đẻ không đau đớn

2. Rau húng quế

Vào 3 tháng cuối của thai kỳ, các mẹ bầu nên sử dụng 1 nắm rau húng quế, xay lấy 1 cốc nước khoảng 300ml, thêm vào một ít đường phèn cho dễ uống, mỗi tháng mẹ bầu chỉ nên uống từ 1-2 cốc, bắt đầu từ tháng thứ 7 sẽ giúp mẹ bầu sinh thường nhanh và dễ dàng hơn rất nhiều.

3. Uống nước tía tô khi bắt đầu chuyển dạ để sinh đẻ không đau

Nước tía tô có tác dụng làm mềm tử cung nên tử cung được mở nhanh hơn. Từ đó mà các mẹ không bị mất quá nhiều sức và mệt mỏi khi sinh con. Cách này khác 2 cách trên vì chỉ uống khi các mẹ thấy hiện tượng chuẩn bị chuyển dạ.

Uống nước tía tô khi có hiện tượng chuyển dạ

Cách nấu nước tía tô:

Rửa sạch lá tía tô, đun nước thật sôi rồi cho lá tía tô vào đun sôi trong khoảng 5 phút. Đun càng đặc thì càng tốt và đạt hiệu quả cao. Mẹ bầu uống khi cơn chuyển dạ bắt đầu.

4. Ăn dứa khi bắt đầu bước vào tuần 39 của thai kì để sinh đẻ không gây đau

Trong dứa có chứa chất bromelain giúp tử cung mềm ra, đây là loại thần dược từ tự nhiên thúc đẩy quá trình chuyển dạ và giảm sự đau đớn cho mẹ sắp sinh. Do đó, các mẹ sắp sinh khi bắt đầu bước sang tuần thứ 39 được các bác sĩ khuyến khích và khuyên dùng các sản phẩm từ dứa như ăn dứa, uống nước ép dứa, các món ăn có dứa….

Nên ăn dứa khi đã được rửa sạch và gọt sạch vỏ cũng như mắt dứa trước khi sử dụng để tránh bị ngộ độc sẽ không tốt cho cả mẹ và con, ăn với liều lượng vừa đủ để tránh không bị tiêu chảy. Mẹ bầu nào mắc bệnh đau dạ dày cũng không nên ăn dứa và trong 3 tháng đầu của thai kì cũng tuyệt đối không được ăn dứa.

5. Ăn cà tím vào tuần cuối cùng của thai kì để sinh đẻ không đau

Mẹ chỉ nên ăn cà tím vào tuần cuối của thai kỳ

Vào tuần cuối cùng của thai kì, các mẹ nên ăn những món ăn được chế biến từ cà tím như: cà tím bung thịt, cà tím xào, canh cà tím vv. Kết hợp ăn rau lang và cà tím xen kẽ để công cuộc sinh nở diễn ra dễ dàng. 

6. Ăn rau lang vào 2 tuần cuối cùng của thai kì để sinh đẻ không hề đau

Vào những tuần cuối cùng khi sắp vỡ chum, các mẹ bầu nên ăn các món ăn từ rau lang như rau lang luộc hoặc rau lang xào tỏi… mỗi ngày. Tử cung sẽ mềm ra nhiều giúp mẹ vượt cạn dễ dàng.

XB (Tổng hợp)

 

 

Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

liệt dương
Sức Khỏe
Tất tần tật những điều cần biết về chứng liệt dương ở nam giới

Liệt dương là một trong những nỗi ám ảnh của bất kỳ người đàn ông nào. Bởi nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lý và chức năng sinh sản của phái mạnh. Vì thế, tìm hiểu các thông tin về liệt dương sẽ giúp bạn chủ …

Sức Khỏe
1
Cere Brain

Cere Brain

Sức Khỏe
PEDIAKID NEZ GORGE – MŨI HỌNG 125ml

PEDIAKID NEZ GORGE – MŨI HỌNG 125ml