Bào Chế Hà Thủ Ô Đỏ
Cách Ngâm Rượu Hạt Dẻ Thận Lợn Trị Liệt Dương, Hoạt Tinh, Tinh Thần Không Hưng Phấn Và Cơ Thể Mệt Mỏi
Rượu Tây Hán Cổ có tác dụng bổ thận, ích tinh, khỏe gân bổ tỳ. Dùng trị thận dương hư yếu, xuất tinh sớm, liệt dương, eo lưng đầu gối đau rã rời, tứ chi lạnh, thiếu lực, hay quên, hoạt động thì thở.
Trong Đông y Miêu bào y (Bào thai mèo con) có tác dụng chữa được chứng (phiêu vị) ăn vào chiều lại thổ ra dùng thuốc vần không khỏi. (theo sách Dược Tính chỉ nam).
Miêu Nhục (Thịt mèo) có vị ngọt, mặn, chua, tính ấm, không độc, có tác dụng tiêu thũng, chống lao lực, giải độc, giảm đau. Dùng chữa được chứng bệnh báng bụng, lao, chóng mặt, trĩ mạn tính, mụn nhọt, chứng tràn dịch ổ bụng, chứng ho lao truyền nhiễm, chứng chóng mặt xay xẩm, bệnh trĩ, bệnh lậu lâu khỏi dùng rất hay.
Rượu Cửu Đằng có tác dụng khử phong thấp, thông kinh lạc. Dùng trị trúng phong, trúng gió co giật.
Rượu Tre có tác dụng thanh nhiệt lợi khiếu (Các lỗ chân lông). Dùng chữa cao huyết áp mới phát sinh, bí đại tiện, bệnh trĩ.
Rượu Lệ Chi có tác dụng ích khí, kiện tỳ, dưỡng huyết ích gan. Dùng trị tỳ hư, khí trong không đủ dẫn đến đi tả, không thiết ăn, phụ nữ sa tử cung.
Rượu Tương Phật Thủ có tác dụng khai thông gan, điều hòa khí, điều hòa lá lách, ấm dạ dày. Được dùng chữa khí trong gan bị ứ lại, tỳ vị không điều hòa, lồng ngực tức tối khó chịu, nghịch khí muốn nôn, không thiết ăn, bụng đầy chướng đau.
Rượu Hoàng Kỳ có tác dụng bổ khí, khỏe tỳ, chắc khỏe, hết mồ hôi. Được dùng chữa suy nhược tỳ vị, ăn ít, nhịp thở ngắn, tứu chi vô lực, cơ thể hư, nhiều mồ hôi, khí hư, lòi dom.