Kinh túc thái dương bàng quang (phần 2)

Đại trữ là một huyệt thường dùng của kinh túc thái dương bàng quang.

Vị trí: từ khe mỏm gai D1- D2  đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa đau cứng cổ gáy, đau vai, đau đầu, cảm phong hàn,  sốt không có mồ hôi, nhức trong xương.

Châm cứu: châm sâu 0,3-0,5 thốn.

  • Phong môn

Vị trí: từ khe giữa mỏm D2- D3 đo ngang ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa đau vùng lưng trên, đau cứng cổ gáy, đau đầu cảm mạo, ho, sốt, nóng vùng ngực.

Châm cứu: châm sâu 0,5 thốn, cứu 5-7 phút.

  • Phế du (huyệt du của phế)

Vị trí: từ giữa khe mỏm vai D3- D4 đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa đau lưng, cứng gáy, vẹo cổ, ho ra máu, hen suyễn, đạo hãn

Châm cứu: châm sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Tâm du (huyệt du của tâm)

Vị trí: từ giữa khe mỏm gai D5 D6 đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa tim đập mạnh, hồi hộp trống ngực, suy nhược thần kinh, ho ra máu, nuốt khó, động kinh.

Châm cứu: châm sâu 0,3 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Cách du (huyệt hội của huyết)

Vị trí: từ khe giữa mỏm gai D7 – D8 đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa nôn mửa, ăn không tiêu, khó thở, ho ra máy, triều nhiệt, đạo hãn, huyết hư.

Châm cứu: nghiêng kim xuống dưới sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Can du (huyệt du của can)

    kinh túc thái dương bàng quang

Vị trí: từ khe giữa mỏm gai D9 -D10 đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa đau mạng sườn, chảy máu cam, viêm amngf tiếp hợp, động kinh, tưng huyết áp, đau dạ dày.

Châm cứu: nghiêng kim xuống dưới sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Đởm du (huyệt du của đởm)

Vị trí: từ khe giữa mỏm gai D10- D11 đo ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa hoàng đảm, miệng đắng, ngực sườn đầy tức, sốt có rét, nổn mửa.

Châm cứu: nghiêng kim xuống dưới sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Tỳ du (huyệt du của tỳ)

Vị trí: từ klhe giữa gai D11- D12 đo ngang ra 1,5 thốn

Tác dụng: chữa đau bụng, hoàng đảm, nôn mửa, ỉa chảy, tỳ vị hư nhược, đau lưng, nấc.\

Châm cứu: nghiêng kim xuống dưới sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Vị du (huyệt du của vị)

Vị trí: từ khe giữa mỏm D12 -L1 đo ngang ra 1,5 thốn.

Tác dụng: chữa cơn đau dạ dày, nôn, nấc, tỳ vị hư nhược.

Châm cứu: nghiêng kim xuống dưới sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Thận du (huyệt du của thận)

Vị trí: từ khe giữa mỏm gai L 2 -L3 ngang ra 1,5 thốn

Tác dụng: chữa di tính, liệt dương, rối loạn kinh nguyệt, đau lưng, ù tai, điếc.

Châm cứu: châm sâu 0,5 thốn, cứu 5-15 phút.

  • Đại trường du (huyệt du của đại trường)

Vị trí: từ giữa khe mỏm gai L4-L5 đo ngang ra 1,5 thốn

Tác dụng: chữa đau lưng, đau thần kinh hông to, đầy bụng, ỉa chảy, táo bón.

Châm cứu: châm 0,7 -1 thốn, cứu 5-15 phút

coppy ghi nguồn: http://drugsofcanada.com

link bài viết: kinh túc thái dương bàng quang (phần 2)

Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

liệt dương
Sức Khỏe
Tất tần tật những điều cần biết về chứng liệt dương ở nam giới

Liệt dương là một trong những nỗi ám ảnh của bất kỳ người đàn ông nào. Bởi nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lý và chức năng sinh sản của phái mạnh. Vì thế, tìm hiểu các thông tin về liệt dương sẽ giúp bạn chủ …

Sức Khỏe
An Trĩ Hemorr 120 viên

An Trĩ Hemorr 120 viên

Sức Khỏe
BI-GMAX 1350

BI-GMAX 1350