Nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa trên (tiếp theo)

Viêm loét dạ dày tá tràng:

Cận lâm sàng

Nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa trên (tiếp theo)
Nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa trên (tiếp theo)

Tiến hành xét nghiệm: các tế bò hồng cầu. huyết sắc tô, chỉ số hematocrit.

Nội soi: đây là một phương pháp chẩn đoán chính xác khoảng 90-95% các tổn thương, xác định được vị trí chảy máu, mức độ chảy máu, mức độ tổn thương, hình ảnh chảy máu được xác định theo Forrest.

  • Nếu là F1 thì có nghĩa là mạch máu đang phun.
  • Nếu là F2 có nghĩa là cục máu động bám vào trong ổ loét.
  • Còn là F3 thì có ổ loét nhưng không còn chảy máu nữa.

Trong khi tiến hành nội soi cấp cứu có thể tiêm xơ, đốt diện cầm máu tạm thời.

Hình ảnh X-quang: hiện nay thì không tiến hành chụp X-quang cấp cứu nữa. Có giá trị khi còn phim chụp dạ dày cũ của bệnh nhân với các hình ahr tổn thương điển hình của bệnh.

Chẩn đoán xác định bệnh:

  • Tiền sử bệnh nhân đã từng bị loét dạ dày tá tràng.
  • Nội soi cấp cứu xác định mổ ổ loét.
  • Phim chụp X-quang cũ của bệnh nhân có các tổn thương.

Chẩn đoán phân biệt bệnh:

  • Viêm dạ dày tá tràng.
  • Ung thư dạ dày: nội soi để xác định các tổn thương u sùi, lách sùi, loét nhiễm cứng.
  • Nếu trường hợp ổ loét của bệnh nhân đã ngừng chảy máu thì có thể làm sinh thiết các tổn thương.
  • Vỡ búi tĩnh mạch – thực quản: dựa vào các biểu hiện lâm sàng của bệnh cũng như hình ảnh nội soi để có thể chẩn đoán phân biệt bệnh.
  • Chảy máu đường mật: dựa vào các dấu hiệu lâm sàng của bệnh (như tam chứng chacot) và các siêu âm gan mật để chẩn đoán phân biệt.
  • Các bệnh gây ra chảy máu tiêu hóa khác như nhiễm trùng huyết, cao huyết áp, các bệnh về máu (như Hemophylie, Hemozenie).

Điều trị bệnh:

Nguyên tắc chung trong điều trị là: hồi sức tích cưc cho bệnh nhân bằng cách truyền máu và truyền dịch căn cứ vào trạng thái, tình trạng mau chảy, tình trạng sốc của bệnh nhân. Mạch và huyết áp, hemoglobin và hematocrit.

Bệnh có hai phương pháp điều trị khác nhau là có thể điều trị bằng phương pháp nội khoa và cũng co thể điều trị bệnh bằng phương pháp ngoại khoa.

Điều trị bằng phương pháp ngoại hoa có chỉ định cho những trường hợp bệnh nhân chảy máu nặng, và dữ dội; chảy máu kéo dài; chảy máu tái phát thành nhiều đợt khác nhau, chảy máu có kèm theo các biến chứng khác như thủng dạ dày tá tràng hay bệnh nhân có thể bị hẹp môn vị; cần chú ý tới các yếu tố khác như tuổi của người bệnh trên 40 tuổi hoặc đã có tiền sử về bệnh loét dạ dày tá tràng nhiều năm.

Nguồn:http://health-guru.org

Link bài viết:Nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa trên (tiếp theo)

Không có bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

liệt dương
Sức Khỏe
Tất tần tật những điều cần biết về chứng liệt dương ở nam giới

Liệt dương là một trong những nỗi ám ảnh của bất kỳ người đàn ông nào. Bởi nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh lý và chức năng sinh sản của phái mạnh. Vì thế, tìm hiểu các thông tin về liệt dương sẽ giúp bạn chủ …

Sức Khỏe
Vitatree Essence Of Kangaroo 40000 Max

Vitatree Essence Of Kangaroo 40000 Max

Sức Khỏe
Cigapan vỉ 30 viên

Cigapan vỉ 30 viên