Theo y học cổ truyền, viêm cầu thận cấp tính là một bệnh được miêu tả trong chứng phù thũng.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh là do cảm nhiễm phong tà, thuỷ thấp, thấp nhiệt làm rối loạn chức năng thông điều thuỷ đạo của phế khí, tỳ không vận hoá được thuỷ thấp, thận không khí hoá bàng quang gây ứ thuỷ dịch lại trong cơ thể gây ra phù thũng.
Theo y học cổ truyền, viêm cầu thận cấp tính là một bệnh được miêu tả trong chứng phù thũng.
Dưới đây giới thiệu các thể lâm sàng của bệnh và các bài thuốc chữa theo từng thể.
Bài 2: bài “Đạo xích tán gia giảm” gồm: bồ công anh: 20g, rễ cỏ tranh: 20g,sinh địa: 12g, mộc thông: 12g, hoàng bá: 12g, hoàng cầm: 12g, lá tre: 6g, cam thảo: 4g.
Bài 3: Dùng trong trường hợp phù nặng, gồm: đình lịch tử: 10g, hắc sửu: 6g, quế: 4g, đại hồi: 4g, diêm tiêu: 2g. Đem tán thành bột uống 4-8g/ngày.
Bài 4: bài “Châu sa hoàng gia giảm” gồm: mộc hương: 10g, thanh bì: 10g, cam toại: 6g, nguyên hoa: 6g, đại kích: 6g, hắc sửu: 6g, trần bì: 6g, tân lang: 6g, khinh phấn: 4g. Đem tán thành bột uống 4-6g/ngày. Trường hợp đái ra máu thì thêm bạch mao căn: 20g, tiểu kế: 16g, sinh địa: 16g; hoặc huyết áp cao thì thêm cúc hoa: 12g, mạn kinh tử: 12g, câu đằng: 16g, hoàng cầm: 12g.
Ngoài ra có thể phối hợp châm huyệt thủy phân, khúc trì, hợp cốc, tam tiêu du, âm lăng tuyền, phục lưu…
Contents1 Về chức năng sinh lý của tai.2 Giải phẫu tai.3 Tai ngoài gồm hai phần vành tai và ống tai ngoài.3.1 Tai giữa : vòi tai, gòm tai giữa, khối xương chũm.3.2 Tai trong cơ quan nghe và thăng bằng ngoại vi. Về chức năng sinh lý của tai. …
Contents1 Các biểu hiện của viêm tai giữa ở trẻ em…2 Sau giai đoạn bú sữa mẹ lượng kháng thể từ mẹ truyền sang con giảm, trẻ bắt đầu tự chống đỡ với tác nhân bên ngoài môi trường… Với đặc điểm sinh lý đang dần thay đổi như vậy …
Theo y học cổ truyền, viêm cầu thận mạn tính là bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng phù thũng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh này, như phong tà, hàn thấp gây phù thũng cấp tính; lâu ngày vì mệt nhọc, cảm mạo, ăn uống không hợp …