7 Điều Bạn Cần Biết Khi Sơ Cứu Vết Thương Để Đảm Bảo An Toàn Cho Bản Thân Và Người Bệnh
10 Dấu Hiệu Chứng Tỏ Cơ Thể Bạn Có Quá Nhiều Độc Tố Cần Thải Độc Ngay
Cây Ngải Nàng Cát
Cây Đậu Ma – Pueraria Phaseoloides
Rượu Ngài Đực có tác dụng hưng phấn dương, trợ tính dục, ích tinh. Dùng trị xuất tinh sớm, thận hư, liệt dương, hoạt tinh, dương vật không cương cứng.
Theo Đông y Ngưu đề chi (Sụn gân móng chân bò) có vị cam, tính ấm không độc… tác dụng bổ khí dưỡng huyết, mạnh gân xương, trừ phong thấp tý, lợi sữa…. Chứng nuy chân tay yếu, phong thấp nhức mỏi, da khô nám, sản phụ ít sữa… bằng cách làm sạch cạo lông thui thật chín chặt khúc ninh nhừ nấu cháo, hoặc hầm với cà rốt, khoai lang, khoai môn đều tốt.
Miêu Nhãn Tinh (Mắt mèo) có vị ngọt, mặn, tính ấm, có tác dụng chữa được chứng phong tê nhức mỏi, mụn nhọt, loa lịch, mắt yếu. Cách dùng dưới dạng phối hợp xương thịt mèo, tẩm rượu gia vị mắm muối tiềm ăn, hoặc phối hợp, Ý dĩ nhân, Đậu đỏ, hầm ăn.
Cách Ngâm Rượu Nhung Hươu Với Nhiều Loại Vó Dùng Khi Thân Thể Suy Nhược, Thần Kinh Suy Yếu, Thận Hư, Xuất Tinh Sớm
Rượu Nhạn Phương có tác dụng hoạt huyết khử phong, thanh nhiệt giải độc. Dùng trị trúng phong tay chân co quắp, tim và lồng ngực nóng, họng tắc, nấc ho, rụng tóc không mọc.
Rượu Quả Thông có tác dụng bổ khí huyết, nhuận ngũ tạng, hết khát, trơn ruột. Dùng trị sau khi ốm cơ thể suy nhược, miệng khát bí đại tiện, gầy mòn thiếu khí, mắt hoa đầu váng, ho ít đờm, da khô, tim hồi hộp, ra mồ hôi trộm.